Tháng 4/2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Hà Tĩnh đạt gần 4.686 tỷ đồng, tăng 4,63% so với tháng trước và tăng 17,51% so với cùng kỳ năm trước.

Cửa hàng Luận Thắng (số 6, đường Phan Kính, thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh) là điểm giới thiệu, bày bán hơn 90 sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao.

Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại làng mộc Thái Yên (xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang tất bật chuẩn bị hàng phục vụ dịp tết Nguyên đán. Năm nay, đơn hàng tăng từ 20 - 30% so với ngày thường nên lợi nhuận nhờ đó cũng tăng lên đáng kể.

Theo đánh giá của Sở Công Thương Hà Tĩnh, một trong những thành công của cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là đã thu hút các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong tỉnh vào cuộc tích cực, từng bước đưa sản phẩm hàng hoá “made in Hà Tĩnh” đến với người tiêu dùng.

Còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, song nhiều chuyến bay chặng TP HCM đến Vinh, Thanh Hóa... ngày giáp Tết đã hết chỗ, chỉ còn vé hạng thương gia.

Từ đầu tháng 12 tới nay, cửa hàng thời trang ở các tuyến phố trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh như Xuân Diệu, Lý Tự Trọng... luôn đông đúc người tiêu dùng tới mua sắm các sản phẩm quần áo mùa đông.

Mặc dù cây trầu cho thu hoạch quanh năm, song tháng Chạp vẫn là thời điểm được bà con trồng trầu ở thôn Văn Sơn xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) mong chờ, bước vào giai đoạn thu hoạch trầu lá để bán phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.

Trong năm 2021, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh đã xử lý 1.103 vụ vi phạm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc… với tổng số tiền xử phạt hành chính và hàng hóa vi phạm gần 5,2 tỷ đồng.

 

Ngành NN&PTNT Hà Tĩnh sẽ tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp để đưa tổng sản lượng thủy sản năm 2022 đạt 53.357 tấn.

Với đặc trưng ruột đỏ óng, tép nhiều, không hạt và có vị ngọt sắc, vườn cam ruột đỏ của anh Lương Linh Nhâm (SN 1982) ở thôn 1, xã Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đang được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh "săn đón”.

Quảng cáo