Nước mắm, cá mờm rim lạc, rượu đông trùng hạ thảo... là những sản phẩm OCOP của TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được đưa lên kệ chuỗi 4 siêu thị của Công ty TNHH Phú Sơn Group.

Hội chợ sản phẩm OCOP và đặc sản Hà Tĩnh năm 2022 sẽ được tổ chức tại Quảng trường Trung tâm thương mại Vincom - TP Hà Tĩnh từ 21 - 25/1/2022, với quy mô 80-100 gian hàng.

Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã cận kề, nhưng sức mua hàng tết tại các chợ truyền thống ở Hà Tĩnh không cao như các năm trước. Bà con tiểu thương đang e dè trong việc nhập và trữ hàng.

 

Hàng trăm sản phẩm nông nghiệp như gạo, hải sản, thịt lợn, rau củ, nước mắm, cam, bưởi... do nông dân Hà Tĩnh cung cấp thông qua cửa hàng nông sản an toàn được bán với mức giá hợp lý đã trở thành địa chỉ tin cậy của người tiêu dùng. Và, mô hình này cần được phát triển rộng khắp.

Sau khi chuyển từ thiết lập vùng cách ly y tế sang giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhiều tiểu thương đã mở hàng kinh doanh trở lại, thị trường thực phẩm tươi sống ở các chợ dân sinh trên địa bàn TP Hà Tĩnh đa dạng.

Để chuẩn bị cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Tân sửu 2021, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Kế hoạch số 478/KH-UBND ngày 10/12/2020 về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021; Quyết định số 479/QĐ-UBND ngày 04/02/2021 về việc hỗ trợ 04 doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 với 6 nhóm mặt hàng (Gạo: 62 tấn, Thịt lợn: 7 tấn, Thịt gà: 19 tấn, trứng: 27.000 quả, rau củ quả: 47 tấn, dầu ăn: 65.000 lít), với tổng giá trị hàng hóa dự trữ, bán hàng tại các điểm bình ổn giá là 8.260,20 triệu đồng.

Theo khảo sát sơ bộ, dịp tết Nguyên đán Tân Sửu, nhiều sản phẩm tham gia chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đạt tiêu chuẩn 3 sao, 4 sao có sản lượng tiêu thụ tăng từ 2 – 5 lần so với cùng kỳ.

Cuối năm, đồ gia dụng là mặt hàng được nhiều gia đình mua sắm để bổ sung hoặc thay thế cho vật dụng cũ trong nhà, chuẩn bị đón năm mới sung túc hơn. Nhân cơ hội này, các siêu thị, cửa hàng trên địa bàn Hà Tĩnh “tung” nhiều ưu đãi hấp dẫn với mặt hàng này để thu hút khách.

Theo số liệu từ cục Thống kê Hà Tĩnh, tính chung 8 tháng đầu năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh ước đạt hơn 25.596 tỷ đồng, tăng 10,50% so với cùng kỳ năm trước.

Theo Sở Công Thương Hà Tĩnh, tỉnh này đã lựa chọn được 8 sản phẩm đăng ký tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2019.

Quảng cáo